ưu điểm khi sử dụng van bướm điều khiển điện

Ưu điểm khi sử dụng van bướm điều khiển điện

Van bướm điều khiển điện hay còn gọi là Electric actuator được kết hợp bởi động cơ điện và thân van bướm, chúng hoạt động bằng nguồn điện áp thông dụng là 220VAC, 24vdc, 380v, hoạt động đóng mở on/off hoặc tuyến tính đóng mở theo góc.

Hình ảnh van bướm inox điều khiển điện DN40 ~ DN500

van bướm inox  điều khiển điện Kosaplus
van bướm inox điều khiển điện Kosaplus

Cùng với việc phát triển của khoa học công nghệ cũng như ứng dụng những thành tựu của thời đại 4.0 vào thực tế đã gúp con người chế tạo và sản xuất ra những thiết bị hoạt đồng hoàn toàn tự động thông qua sự cài đặt của hệ thống đã lập trình sẵn. Đối với dòng van bướm điều khiển điện cũng là một trong những dòng sản phẩm hoạt động tự động và chúng có những ưu điểm sau.

Chính vì hoạt động tự động nên giúp chúng ta tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm nhân công, giảm chi phí hoạt động và đặc biệt độ chính xác lại rất cao

  • Van bướm điện có nhiều kích thước đường ống khác nhau từ DN40 ~ DN800. Hoặc lớn hơn, chính vì thế chúng được lắp đặt ở những vị trí khách nhau như: vị trí trên cao , vị trí đặt ngầm ở những hố gas và các  không gian hẹp.
  • Van có kích thước nhỏ gọn nên rất tiện trong quá trình vận chuyển cũng như tháo lắp hoặc bão trì bão dưỡng,
  • Hoạt động êm, tiếng ồn bé, hoạt động ổn định, tuổi thọ cao
  • Nguồn điện áp đa dạng như: AC220V,. DC24V, 380V
  • Van được ứng dụng nhiều các môi trường làm việc khác nhau như: nước, khí, hơi, hơi nóng, nước có hóa chất ăn mò, dạng bột…
  • Trong trường hợp mất điện thì có bộ phận tay quay phụ bằng tay để đóng hoặc mở tiếp hành trình
  • Là loại có kiểu kết nối là wafer nên kết nối đa tiêu chuẩn, kết nối được với tất cả các loại tiêu chuẩn của mặt bích như: BS PN10. BS PN16, JIS10K…
  • Thân van bướm được thiết kế bằng nhiều chất liệu khác nhau như: gang, inox 304, thép, nhựa, tùy theo từng môi trường làm việc mà ta lựu chon cho phù hợp
  • So với van điện từ thì độ bền cao hơn, hoạt động ổn định hơn, độ chính xác hơn.
van bướm gang điều khiển điện Kosaplus
van bướm gang điều khiển điện Kosaplus

Cách lắp đặt và bão trì van bướm điều khiển điện

Cách lắp đặt

  • trước khi lắp thì phải kiểm tra kích thước của van và kích thước đường ống, kích thước mặt bích có trùng nhau không
  • khoảng cách giữa 2 mặt bích phải vừa thân van, tránh tình trạng rộng quá hoặc hẹp quá
  • khi xíêt ốc phải xíêt đều tất cả các ốc từ từ theo góc chéo và trên một mặt phẳng
  • không được hàn hoặc gia công ở gần thân van

Những bước bão trì bão dưỡng

  •  trong quá trình sử dụng van bướm điều khiển điện thì không thể tránh khỏi những lỗi kỹ thuật hoặc những sự cố mà trong quá trình hoạt động giặp phải như bị bẩn, rác vướng phải cánh van, động cơ bị kẹt…
  • chính vì thế nên phải có kế hoặc bão trì bão dưỡng cụ thể,  bôi trơn các phần bánh răng của động cơ, tra dầu mỡ, vị sinh bụi bẩn ở phần động cơ.
  • đối với thân van thì phải kiểm tra làm sạch ở bộ phận cánh van, trục van
  • thời gian kiểm tra tốt nhất là 4 đến 6 tháng

Tham khảo thêm: Có những loại van bướm điều khiển điện nào?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *